Kịch bản của thảm họa nổ nhà máy điện hạt nhân
Trang blog mạng nổi tiếng Huffingtonpost vừa đăng bài của chuyên gia hạt nhân người Mỹ, Marvin Resnikoff, nhận định thảm họa hạt nhân của Nhật Bản sẽ ra ngoài tầm kiểm soát và cảnh báo nhiều khả năng đây sẽ là một kịch bản tận thế.
Bài viết cho biết, nhà máy điện hạt nhân không như các tổ máy sử dụng nhiên liệu dầu, than hay gas, và người ta không không thể tắt nó. Vì vậy, các chuyên gia phải liều mình bảo vệ các lò phản ứng 1, 2, 3 và cố gắng bằng mọi cách để hồ chứa không quá nóng.
Khi nhiệt độ vượt quá 1800 oF, một phản ứng tỏa nhiệt xảy ra, lửa cháy quanh lớp vỏ zirconium bọc thanh uranium. Khi lớp Zirconium bị cháy nó tạo thành chất ô-xít zi-ri-cô-ni (zirconium oxide) và khí hydro, cuối cùng thì phát nổ và khuếch tán chất phóng xạ xê-di (cesium), một kim loại bán ổn định, vào khí quyển.
Gần khu vực nhà máy, mức độ bức xạ sẽ lên đến 400 milliseiverts/giờ (hoặc 40 rems/giờ), một điều kiện có thể đặt cuộc sống của công nhân tại các lò phản ứng trong tình thế lâm nguy.
Một lò phản ứng hoạt động trong một năm, có khoảng 30 tấn nhiên liệu được chiếu xạ. Sau mười hai tháng hoạt động hoặc hơn, số nhiên liệu này được đưa đến một hồ để tiện cho việc lưu trữ an toàn. Nó được đặt sâu 20 feet dưới mặt nước lưu thông; nước trở thành lá chắn phóng xạ và làm mát thanh nhiên liệu, nhưng bên trong hồ vẫn tỏa nhiệt. Nếu nước không được tiếp tục bổ xung, giống như tại lò số 4, thì nhiên liệu quá nóng sẽ dẫn đến một vụ nổ hydro.
Như vậy có bao nhiêu phóng xạ xê-di (cesium) trong một hồ nhiên liệu? Đơn vị tính của nó là cu-ri (curie) hay becquerel, nhưng các con số thật vô nghĩa nếu không phải là một nhà vật lý. Hãy tưởng tượng giống như quả bom nguyên tử mà Hoa Kỳ đã thả xuống Hiroshima vào cuối Thế chiến II, đã làm chết 100.000 người.
Cứ 10 tấn nhiên liệu được chiếu xạ, tương đương 240 lần lượng xê-di phát tán của quả bom nổ ở Hiroshima. Có 4 lò hoạt động trong 35 năm, 30 tấn nhiên liệu được sản xuất hàng năm. Mỗi tấn nhiên liệu gấp 24 lần lượng xê-di của quả bom Hiroshima, và tổng cộng mỗi hồ chứa có lượng phóng xạ cao hơn 24,000 lần – nếu tất cả nhiên liệu vẫn còn ở trong hồ.
Ngoài các hồ nhiên liệu ở mỗi lò phản ứng, còn có hồ nhiên liệu khác lớn hơn nằm ở giữa mỗi hai lò, và được xây dựng tại mặt đất và có lẽ các hồ này đã bị phá vỡ khi gặp phải sóng thần và không được các phương tiện truyền thông thảo luận đến.
Iodine, xê-di hay phóng xạ hạt nhân khác bay theo hướng gió gây hại cho người và động vật; trong khi phóng xạ tồn tại trong nước trôi ra đại dương gây nhiễm xạ cho loài thủy sinh.
Các chất phóng xạ bị đưa vào cơ thể con người, sẽ dẫn đến việc sắp xếp lại các DNA và gây ra ung thư.
Theo Huffingtonpost
Trang blog mạng nổi tiếng Huffingtonpost vừa đăng bài của chuyên gia hạt nhân người Mỹ, Marvin Resnikoff, nhận định thảm họa hạt nhân của Nhật Bản sẽ ra ngoài tầm kiểm soát và cảnh báo nhiều khả năng đây sẽ là một kịch bản tận thế.
Bài viết cho biết, nhà máy điện hạt nhân không như các tổ máy sử dụng nhiên liệu dầu, than hay gas, và người ta không không thể tắt nó. Vì vậy, các chuyên gia phải liều mình bảo vệ các lò phản ứng 1, 2, 3 và cố gắng bằng mọi cách để hồ chứa không quá nóng.
Khi nhiệt độ vượt quá 1800 oF, một phản ứng tỏa nhiệt xảy ra, lửa cháy quanh lớp vỏ zirconium bọc thanh uranium. Khi lớp Zirconium bị cháy nó tạo thành chất ô-xít zi-ri-cô-ni (zirconium oxide) và khí hydro, cuối cùng thì phát nổ và khuếch tán chất phóng xạ xê-di (cesium), một kim loại bán ổn định, vào khí quyển.
Gần khu vực nhà máy, mức độ bức xạ sẽ lên đến 400 milliseiverts/giờ (hoặc 40 rems/giờ), một điều kiện có thể đặt cuộc sống của công nhân tại các lò phản ứng trong tình thế lâm nguy.
Một lò phản ứng hoạt động trong một năm, có khoảng 30 tấn nhiên liệu được chiếu xạ. Sau mười hai tháng hoạt động hoặc hơn, số nhiên liệu này được đưa đến một hồ để tiện cho việc lưu trữ an toàn. Nó được đặt sâu 20 feet dưới mặt nước lưu thông; nước trở thành lá chắn phóng xạ và làm mát thanh nhiên liệu, nhưng bên trong hồ vẫn tỏa nhiệt. Nếu nước không được tiếp tục bổ xung, giống như tại lò số 4, thì nhiên liệu quá nóng sẽ dẫn đến một vụ nổ hydro.
Như vậy có bao nhiêu phóng xạ xê-di (cesium) trong một hồ nhiên liệu? Đơn vị tính của nó là cu-ri (curie) hay becquerel, nhưng các con số thật vô nghĩa nếu không phải là một nhà vật lý. Hãy tưởng tượng giống như quả bom nguyên tử mà Hoa Kỳ đã thả xuống Hiroshima vào cuối Thế chiến II, đã làm chết 100.000 người.
Cứ 10 tấn nhiên liệu được chiếu xạ, tương đương 240 lần lượng xê-di phát tán của quả bom nổ ở Hiroshima. Có 4 lò hoạt động trong 35 năm, 30 tấn nhiên liệu được sản xuất hàng năm. Mỗi tấn nhiên liệu gấp 24 lần lượng xê-di của quả bom Hiroshima, và tổng cộng mỗi hồ chứa có lượng phóng xạ cao hơn 24,000 lần – nếu tất cả nhiên liệu vẫn còn ở trong hồ.
Ngoài các hồ nhiên liệu ở mỗi lò phản ứng, còn có hồ nhiên liệu khác lớn hơn nằm ở giữa mỗi hai lò, và được xây dựng tại mặt đất và có lẽ các hồ này đã bị phá vỡ khi gặp phải sóng thần và không được các phương tiện truyền thông thảo luận đến.
Iodine, xê-di hay phóng xạ hạt nhân khác bay theo hướng gió gây hại cho người và động vật; trong khi phóng xạ tồn tại trong nước trôi ra đại dương gây nhiễm xạ cho loài thủy sinh.
Các chất phóng xạ bị đưa vào cơ thể con người, sẽ dẫn đến việc sắp xếp lại các DNA và gây ra ung thư.
Theo Huffingtonpost
0 nhận xét:
Post a Comment