Núi cao nhất thế giới
Cần biết thêm: Những điều nhất thế giới về cây
Núi everest
Nằm giữa bán đảo Ấn Độ và khu vực Tây Tạng – Trung Quốc, có một dãy núi hình vòng cung, hướng về phía nam, đó chình là dãy Hymalaya – dãy núi hùng vĩ và là núi cao nhất thế giới. Hymalaya mang ý nghĩa là : “ Quê hương của tuyết”.
Hymalaya là một dãy núi “ trẻ”. Nó đã từng là một phần của Địa Trung Hải cổ, do bán đảo Ấn Độ nằm ở phía Nam cách đây 40 triệu năm va vào đại lục Châu Á, lại có thêm sự chuyển dịch về phía nam của Châu Á, nên đã tạo ra một áp lực rất lớn theo hướng Nam Bắc, ép cho Địa Trung Hải cổ giữa hai mảng đại lục phải nhô lên. Cách đây vào khoảng 10 triệu năm, toàn bộ dãy núi đã nổi lên khỏi mặt nước, kết thúc lịch sử bị nằm trong lòng đại dương của nó. Bán đảo ấn độ tiếp tục di chuyển về hướng Bắc, Hymalaya đã trở thành dãy núi cao nhất thế giới và nó vẫn tiếp tục nhô cao với tốc độ nhanh hơn.
Nếu tính từ trên đỉnh núi đến điểm thấp nhất của chân núi thì ngọn núi lửa Maonalua tại quần đảo Ha-oai mới là ngọn cao nhất thế giới, độ cao nó lên tới 10203 m, cao hơn hẳn so với đỉnh Chômôluma, điều đáng tiếc là dãy núi này có đến một nửa là nằm dưới đáy biển, nó chỉ nổi lên trên mặt biển có 4205 m. Vì vậy, người ta gọi ngọn Maolalua là đỉnh Chômôluma giữa biển.
Núi cao nhất thế giới
Núi Everest cao chính xác bao nhiêu
Nhờ tuyết rơi và băng đá, đỉnh núi dần dần lấy lại được chiều cao trước đây. Quá trình chuyển động địa chất cũng đóng một vai trò tại đây. Tấm địa cầu Ấn nằm bên dưới đẩy tấm Âu Á lên, qua đó theo lý thuyết, núi cao thêm 1cm mỗi năm.
Ngọn núi còn được gọi là "Mẹ của vũ trụ" đã từng được đo lại nhiều lần . Theo trong các văn bản cho thấy núi từng cao 8848m. Vào năm 1992 cả 2 nước Nepal và Tây Tạng cùng đo núi trong cùng một thời gian cho biết núi cao 8846m. Kể từ năm 2002 National Geographic Society của Hoa Kỳ cho biết Satellite đã đo núi cao 29.035 bộ tương đương 8849,86m.
Xem thêm: Cây cao nhất thế giới
0 nhận xét:
Post a Comment