Oxford Boookstore, chuỗi hiệu sách gần 100 tuổi ở Ấn Độ vừa khai trương cửa hàng mới tại New Dehli. Với phương châm để cho sách tự lên tiếng và trình bày, ánh sáng và đồ nội thất của cửa hàng đã thực sự tạo gây hiệu ứng tích cực qua cách bài trí theo phong cách “sắp đặt”.
Không gian bên trong được thiết kế xuyên suốt và liên tục. Việc chuyển đổi được phân định bởi các mái vòm sơn màu xanh lam, màu hiện thân của thần Visnu – vị thần tối cao nhất trong Ấn Độ giáo.
Các khu vực chức năng được thiết kế thuận tiện nhằm phục vụ các đối tượng khách hàng khác nhau. Nhựa chính là vật liệu mang lại tính thống nhất làm cho những không gian hẹp trở nên rộng và liên quan đến nhau hơn.
Sự phân chia không gian được thể hiện ngay lối vào.
Khách hàng ngay lập tức bỏ qua kích thước nhỏ hẹp của cửa hàng và bị tấm bảng lớn gắn nhiều đèn neon thu hút bởi vô số những từ văn học đầy màu sắc.
Chỉ gốm hai phòng nhỏ, lối vào này đóng vai trò như cửa sổ của một hiệu sách.Giống như một chiếc hang được chiếu sáng, ô cửa này là nơi trình bày các bộ sách, giới thiệu và dẫn dụ khách hàng đến khu trung tâm và Cha Bar.
Giống như một chiếc hang được chiếu sáng, ô cửa này là nơi trình bày các bộ sách, giới thiệu và dẫn dụ khách hàng đến khu trung tâm và Cha Bar.
Khu vực trung tâm dẫn vào một phòng hẹp và dài với ánh sáng trời: nơi yên tĩnh để đọc sách, nghỉ ngơi hoặc tham dự tọa đàm.
Đi qua các cổng vòm màu xanh chính là Cha Bar. Được thiết kế đặc biệt cho nơi này, những chiếc bàn kim loại mặt đá cẩm thạch hình đa giác tạo ra bố cục tự do và ảo giác về sự sắp đặt ngẫu nhiên.
Để giảm thiểu sự hiện diện về mặt vật lý của các kệ sách, công ty thiết kế đã cho sơn chân kệ màu đen, xám nhạt rồi trắng dần lên đến trần hòa vào ánh sáng đèn để tạo không khí ấm cúng.
Khu vực trung tâm được thiết kế như mọi hiệu sách truyền thống.
Đó là những giá sách đầy ắp cao đến tận trần cùng bục cao và thang leo, một giải pháp thiết thực
để lưu trữ nhiều sách trong một không gian tương đối nhỏ.
Nhung T (Lược dịch)
Không gian bên trong được thiết kế xuyên suốt và liên tục. Việc chuyển đổi được phân định bởi các mái vòm sơn màu xanh lam, màu hiện thân của thần Visnu – vị thần tối cao nhất trong Ấn Độ giáo.
Các khu vực chức năng được thiết kế thuận tiện nhằm phục vụ các đối tượng khách hàng khác nhau. Nhựa chính là vật liệu mang lại tính thống nhất làm cho những không gian hẹp trở nên rộng và liên quan đến nhau hơn.
Sự phân chia không gian được thể hiện ngay lối vào.
Khách hàng ngay lập tức bỏ qua kích thước nhỏ hẹp của cửa hàng và bị tấm bảng lớn gắn nhiều đèn neon thu hút bởi vô số những từ văn học đầy màu sắc.
Chỉ gốm hai phòng nhỏ, lối vào này đóng vai trò như cửa sổ của một hiệu sách.Giống như một chiếc hang được chiếu sáng, ô cửa này là nơi trình bày các bộ sách, giới thiệu và dẫn dụ khách hàng đến khu trung tâm và Cha Bar.
Giống như một chiếc hang được chiếu sáng, ô cửa này là nơi trình bày các bộ sách, giới thiệu và dẫn dụ khách hàng đến khu trung tâm và Cha Bar.
Khu vực trung tâm dẫn vào một phòng hẹp và dài với ánh sáng trời: nơi yên tĩnh để đọc sách, nghỉ ngơi hoặc tham dự tọa đàm.
Đi qua các cổng vòm màu xanh chính là Cha Bar. Được thiết kế đặc biệt cho nơi này, những chiếc bàn kim loại mặt đá cẩm thạch hình đa giác tạo ra bố cục tự do và ảo giác về sự sắp đặt ngẫu nhiên.
Để giảm thiểu sự hiện diện về mặt vật lý của các kệ sách, công ty thiết kế đã cho sơn chân kệ màu đen, xám nhạt rồi trắng dần lên đến trần hòa vào ánh sáng đèn để tạo không khí ấm cúng.
Khu vực trung tâm được thiết kế như mọi hiệu sách truyền thống.
Đó là những giá sách đầy ắp cao đến tận trần cùng bục cao và thang leo, một giải pháp thiết thực
để lưu trữ nhiều sách trong một không gian tương đối nhỏ.
Nhung T (Lược dịch)
0 nhận xét:
Post a Comment